Mật Tông Phật Giáo – Nguyễn Tuệ Chân
Khoảng giữa thế kỷ thứ 7, Mật tông trở thành một tông phái độc lập ở Ấn Độ, đầu tiên lưu hành ở vùng tây nam Ấn Độ, sau đó truyền sang vùng đông bắc và phía nam, và phát triển cực mạnh ở vương triều Ba La.Cuốn sách nhỏ này giới thiệu hầu hết tri kiến căn bản về Mật tông Phật giáo, vốn đang được xem là mọi nguồn gốc vũ trụ luận thâm sâu nhất của giáo phái này.
Lời nói đầu | 5 |
Mật tông | 7 |
Sự hình thành và phát triển của Mật giáo Ấn Độ | 10 |
Những giai đoạn phát triển của mật tông | 16 |
Mật chú trong Mật giáo Ấn Độ | 20 |
Sự quan hệ giữa Mật tông với Du-già | 24 |
Đại nhật như lai – bản tôn tối cao của Mật giáo | 26 |
Pháp thống của Mật giáo Ấn Độ | 28 |
Những kinh điển chủ yếu của Mật giáo Ấn Độ | 30 |
Tứ bộ Mật giáo | 32 |
Minh Vương, minh phi của Mật tông | 35 |
Ý nghĩa của “kim cương” trong Mật tông | 37 |
Sự liên hệ giữa tư tưởng “đại lạc” và tính lực phái của Ấn Độ giáo | 39 |
Cống hiến của vuơng triều ba-la đối với Mật giáo | 42 |
Những tu viện Mật giáo trứ danh của Ấn Độ | 44 |
Nguyên nhân diệt vong của Mật giáo Ấn Độ | 46 |
Tình hình truyền bá của Mật giáo Ấn Độ | 48 |
Sự truyền nhập Mật tông vào Tây Tạng | 50 |
Liên hoa sinh – đại sư đầu tiên truyền bá Mật giáo ở Tây Tạng | 53 |
Đặc điểm của Tạng mật thời kỳ tiền truyền | 57 |
Pháp nạn diệt phật trong lịch sử Phật giáo Tây Tạng | 59 |
Đặc điểm của Tạng mật thời kỳ hậu truyền | 61 |
Cống hiến của các dịch sư đối với sự truyền bá mật tông ở Tây Tạng | 63 |
Những biến đổi lịch sử của bôn giáo Tây Tạng | 67 |
Cống hiến của A-đề-sa đối với phật giáo Tạng truyền | 70 |
Cống hiến của tông-khách-ba đối với sự phát triển của Mật tông | 73 |
Phái Ninh – mã – giáo phái lâu đời nhất của phật giáo Tây Tạng | 76 |
Ý nghĩa đại viên mãn pháp của phái Ninh-mã | 79 |
Đặc điểm Mật pháp của phái Cam-đan | 81 |
Nội dung chính của Bồ-đề đạo đảng luận | 85 |
Sự hình thành và Mật pháp của phái Tát-ca | 89 |
Đại sư Bát-tu-ba | 93 |
Đạo quả pháp của phái Tát-ca | 96 |
Giáo pháp và sự truyền thừa của phái Cát-cử | 99 |
Đại thủ ấn của phái Cát-cử | 102 |
Cửu thừa, tam bộ của phái Ninh-mã | 104 |
Giáo pháp của phái Hi-giải | 106 |
Giáo pháp của phái Giác-vực | 109 |
Giáo pháp của phái Giác-nang | 112 |
Phái Quách-trát | 116 |
Phái Hạ-lỗ | 118 |
Giáo pháp hiển mật của phái cách-lỗ | 120 |
Duyên khởi tính không | 126 |
Đặc điểm của tự viện Phật giáo Tạng truyền | 128 |
Cung điện potala | 131 |
Đặc điểm kiến trúc của chùa tang-da | 136 |
Ba ngôi đại tự ở lhasa | 139 |
Đặc điểm của những tự viện Phật giáo Tạng truyền ở cam túc, thanh hải, nội mông cổ | 142 |
Nghệ thuật bích họa Phật giáo Tây Tạng | 145 |
Lục tự chân ngôn | 148 |
Những kinh điển chủ yếu của Phật giáo Tạng truyền | 151 |
Giáo nghĩa cản bản của Mật tông Phật giáo Tạng truyền | 153 |
Ý nghĩa của “tam mật vi dụng” và “tú mạn vi tướng” | 155 |
“ngũ phật ngũ trí” và “lục đại vi thể” | 158 |
Ý nghĩa của “nhân, căn, cứu cánh” của Tạng mật | 161 |
Lạc khổng song vận | 164 |
Hình tượng thần phẫn nộ của Tạng mật | 167 |
Hoan hỉ phật | 170 |
Đánh giá
There are no reviews yet